đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   13  kết quả

Cây Nêu ngày Tết (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Hồng Bàng là thuỷ tổ của dân tộc Việt. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ là biểu trưng cho nguồn gốc của người Việt. Cây nêu ngày tết Việt được xem như là cây nối liền đất với trời. Nó biểu hiện cho sự thay đổi thời gian giữa năm cũ và năm mới với niềm mong muốn mang lại hạnh phúc an bình cho mọi gia đình.
Ăn Tết nhà Phật (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Đến chùa lễ Phật đầu năm là một nhu cầu trong sinh hoạt văn hoá, tinh thần của người Việt. Mùa xuân năm Rồng đang đến dần. Ngoài những ngũ hương cúng dường chư Phật, thì cũng đừng quên tập sống và thực hành theo tinh thần: Từ, Bi, Hỷ, Xả mà Đức Phật Thích Ca đã làm.
Tết Rồng xứ Việt (Ts.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Trong Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, con Rồng Đại Việt luôn có những đặc tính biểu trưng rõ ràng đặc trưng : Thân rồng có 12 khúc, trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn. 12 khúc thân này đại diện cho 12 tháng trong năm. Thân mềm mại uốn lượn là biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết.
Giới thiệu về kinh Pháp Cú (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Kinh Pháp Cú có một truyền thống lâu đời được dạy bằng cách truyền miệng cho những người xuất gia cũng như tại gia. Những câu thơ trong Kinh Pháp Cú là một phần trí tuệ của dân gian, và một số câu sáo ngữ của nó là một phần của nền văn hóa.
Rồng Việt Nam & tâm thức tâm linh người Việt (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Từ những cách thức tô điểm hình hài cho con Giao long, bằng nhiều chi tiết tưởng tượng, được diễn đạt, qua nhiều ý nghĩa trong chuỗi thời gian dài. Đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân nói lên hình ảnh con Rồng xứ Việt. Người Việt luôn luôn tự hào và hãnh diện về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên của mình qua huyền thoại Âu Cơ và Lạc Long Quân.
Sự bình đẳng trong đạo Phật (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Trong giáo hội Phật xưa cũng như nay, các vị xuất gia nhà Phật, dù họ là Tăng hay Ni, cả hai đều có khả năng đạt được quả vị Phật như nhau, không có gì khác biệt, bởi vì họ đã biết mình phải làm gì và không nên làm gì, để cho cuộc sống của nhân loại ngày càng phát triển và hạnh phúc hơn, như Đức Phật Thích Ca đã làm.
Đọc và học Kinh Phật (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Kinh Phật là những lời của Đức Phật dạy, bắt nguồn từ cuộc sống, từ hoàn cảnh và con người hiện hữu, nhằm đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người. Ngài đưa ra những giới luật chung nhằm xây dựng một nền tảng cho sự thăng tiến trong việc tu, hành. Giới luật của Ngài không phải là những giáo điều ràng buộc hay hăm dọa những người học Phật mà là sự tự nguyện hoàn toàn của mỗi người trong sự luôn thức tỉnh thật sự,
Nghe kinh Phật (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Nghe kinh Phật hiểu được rõ nghĩa của giáo lý, để xây dựng hạnh phúc bằng lòng từ bi, ban vui cứu khổ và giúp cho con người xích lại gần nhau qua sự thông cảm và thương nhau hơn trong xã hội. Biết dành thời gian lắng nghe kinh Phật là cách ôn lại những lời Phật dạy đã học, đã đọc và một mặt để bồi dưỡng cho Trí tuệ luôn được mở mang trên con đường học Phật.
Văn hóa Phật (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Văn hóa Phật là nền tảng đạo đức đặc trưng trong sinh hoạt nhân gian, bởi vì, đời sống của Đức Phật Thích Ca và các đệ tử của Ngài vốn sống giữa nhân gian, không mang tính chất của sinh hoạt thành thị hay một thế giới nào khác. Văn hóa Phật không phải là một vật phẩm bất biến, mà là một quá trình tương tác giữa những lời dạy của Đức Phật và người đang đi tìm đạo hay đang tu đạo của Ngài, thông qua ngôn ngữ trong sự kiến tạo xã hội của con người, luôn luôn biến chuyển theo luật nhân quả, sinh ra và diệt đi, không ngừng.
Nguồn gốc , ý nghĩa của chuông, trống, mõ trong nhà Như Lai (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Từ hình dạng và đặc tính luôn luôn thức không ngủ của loài cá, đã làm nên ý nghĩa cho những âm thanh trong Phật pháp, để đánh thức mọi người tỉnh cơn mê muội… ngay trong đời sống. Mắt nhìn, mũi ngửi, tai nghe, thân xác cảm nhận và ý thức luôn chuyển động theo nhịp của cuộc sống.
Đi tìm Ma & Ngạ Quỷ (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Văn hóa và tôn giáo Việt Nam, thì con người gồm có một phần xác và một phần hồn. Khi phần xác chết thì phần hồn sẽ lìa khỏi xác và phần này được gọi là linh hồn. Nếu linh hồn đó không có cơ hội đầu thai hoặc nơi trú ngụ, mà còn vương vất ở những nơi có liên quan đến họ khi còn sống, thì từ ngữ bình dân thường gọi là : ma, hồn ma, quỷ, cô hồn...
Nữ giới xuất gia tu Phật có chứng được Thánh quả không? (TS.Huệ Dân) Tác giả: TS.Huệ Dân
Nam, Nữ, bẩm sinh vốn không tương đẳng. Không thể nào người ta có thể đòi hỏi đàn ông hay thanh niên mang thai giống như phụ nữ đuợc và cũng không bao giờ người ta có thể yêu cầu phụ nữ có sức lực phi thường như nam giới.
Đức Phật & cây Bồ Đề Tác giả: TS.Huệ Dân
Ý thức và cảm nhận được mọi sự thay đổi của thân thể, chính là sự khai triển khả năng tỉnh thức thường trực, cũng được hiểu như là Giác. Cái khả năng tỉnh thức thường trực sẵn có mà người lại hay quên, thì đây là một trong những nguyên nhân đầu tiên không thoát ra ngoài được các nhận thấy như thực tự nhiên của sự vật.
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp